Truy cập

Hôm nay:
54
Hôm qua:
179
Tuần này:
648
Tháng này:
9418
Tất cả:
191693

Ý kiến thăm dò

Lịch sử hình thành

Ngày 24/10/2019 15:12:27

Qúa trình thành lập :
Năm 1947 thực hiện chủ trương của Huyện uỷ Tĩnh Gia, Tổng Văn Trường thành lập 2 xã lớn là xã Tượng Lĩnh ở phía Nam và xã Trường Văn ở phía Bắc. Xã Trường Văn Gồm 10 làng, xã nhỏ. Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, trong niềm vui thắng lợi chung của cả dân tộc. Thực hiện chủ trương của UBHC tỉnh Thanh Hoá về phân chia lại địa giới hành chính các huyện và xã trong tỉnh. Theo quyết định số 106/ CT/UBTH ngày 7 tháng 5 năm 1954 của Uỷ ban hành chính- KC Tỉnh Thanh Hoá, xã Trường Văn được tác ra làm 4 xã gồm : Trường Sơn , Trường Giang , Trường Trung, Trường Minh. Lúc này xã Trường Sơn có 11 xóm. Tháng 12 năm 1964 thực hiện quyết định 117/ CP của hội đồng Chính Phủ về điều chỉnh địa giới hành chính trong khu vực, xã Trường Sơn cùng với 6 xã khác của huyện Tĩnh Gia sáp nhập vào Huyện Nông Cống, Tỉnh Thanh Hoá. Qua những bước thăng trầm của lịch sử, những biến động về địa giới hành chính hiện nay xã Trường Sơn có 7 làng là : Văn Đô, Bất Nộ, Kim Phú , Thọ Sơn, Yên Minh, Thành Liên, Trung Yên .
Xã Trường Sơn nằm ở trung tâm vùng 4 huyện Nông Cống. Có đường giao thông 525 đi qua; có 1 chợ truyền thống tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội và giao lưu giữa các vùng. Xã có diện tích tự nhiên 582,32ha (Trong đó 399,94ha đất nông nghiệp, 174,64 ha đất phi nông nghiệp); có 1.174 hộ với 4.323 nhân khẩu.
Là vùng quê có bề dày truyền thống cách mạng và hiếu học. Tiêu biểu như các cụ: Lê như Dạng( Hay còn gọi là cụ quan tuần) đã từng làm quan Án Sát cho triều đình ở 6 tỉnh biên giới phía Bắc; cụ Đề Thiệu là phó đề đốc cho Hoàng Diệu tại thành Hà Nội; Cụ kép Doanh 2 lần đỗ tú tài nho học. Đặc biệt là cụ Tú Phương (tức Nguyễn Ngọc Phương), là người con ưu tú của Trường Sơn ở thế kỷ XIX đã đứng lên hưởng ứng chiếu cần vương, chiêu mộ nghĩa quân, dựng cờ khởi nghĩa, lập căn cứ chống Pháp tại Ổn Lâm-Kỳ Thượng (nay là xã Công Bình)…Trải qua hàng trăm năm lịch sử, truyền thống ấy vẫn được các thế hệ con em Trường Sơn gìn giữ và phát huy.
Qua hai cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, các thế hệ con em Trường Sơn hăng hái tham gia vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc, nhiều người con của quê hương đã vĩnh viễn nằm lại nơi trận tuyến đánh quân thù, có người đã để lại một phần cơ thể của mình cho đất nước được kết trái tự do, nở hoa độc lập.
Trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, các thế hệ con em Trường tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, luôn ham học, cầu tiến bộ, không cam chịu đói nghèo, luôn mang bầu nhiệt huyết sẵn sàng cống hiến, dựng xây cho non sông đất nước. Từ mảnh đất nơi đây có người trở thành tướng lĩnh trong QĐND; nhà khoa học, kỹ sư, Bác sỹ, Doanh nhân… thành đạt cống hiến trí tuệ, tài năng của mình cho đất nước. Những người ở địa phương luôn cần cù, chịu thương chịu khó, gom góp xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của quê hương, cán bộ và nhân dân Trường Sơn luôn đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá và xây dựng nông thôn mới, thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà Nước, tạo động lực tinh thần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội, nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo, thực hiện và phát huy quy chế dân chủ ở cơ sở, đảm bảo an ninh - quốc phòng, ngăn chặn đẩy lùi các tệ nạn xã hội trên địa bàn.
Năm 2008 xã Trường Sơn đã phát động xây dựng xã văn hóa; năm 2011 được chọn là một trong 11 đơn vị xây dựng điểm mô hình xã Nông thôn mới của tỉnh. Đây là niềm vinh dự của Đảng bộ và nhân dân xã nhà, song cũng là trọng trách lớn đòi hỏi sự nỗ lực, cố gắng của cả hệ thống chính trị từ xã đến các thôn làng.
Quyết tâm xây dựng NTM, trên cơ sở đánh giá tình hình thực tế tại địa phương, xác định biện pháp khai thác lợi thế, khắc phục khó khăn, thách thức, từ đó tìm hướng đi và giải pháp thực hiện.
Nhờ biết phát huy thế mạnh của địa phương, vận dụng một cách sáng tạo chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước vào việc phát triển kinh tế, xã hội; thực hiện tốt quy chế dân chủ, xây dựng khối đoàn kết tạo động lực tinh thần mạnh mẽ trong đảng bộ và nhân dân nên đã thu được những kết quả rất đáng tự hào: Kinh tế địa phương không ngừng tăng trưởng, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện, cơ sở vật chất được tăng cường, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, những hoạt động văn hoá truyền thống của địa phương được bảo lưu, giữ gìn và phát huy; hệ thống chính trị được củng cố vững chắc, đáp ứng tốt yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ trong thời kỳ mới
Qúa trình thành lập :
Năm 1947 thực hiện chủ trương của Huyện uỷ Tĩnh Gia, Tổng Văn Trường thành lập 2 xã lớn là xã Tượng Lĩnh ở phía Nam và xã Trường Văn ở phía Bắc. Xã Trường Văn Gồm 10 làng, xã nhỏ. Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, trong niềm vui thắng lợi chung của cả dân tộc. Thực hiện chủ trương của UBHC tỉnh Thanh Hoá về phân chia lại địa giới hành chính các huyện và xã trong tỉnh. Theo quyết định số 106/ CT/UBTH ngày 7 tháng 5 năm 1954 của Uỷ ban hành chính- KC Tỉnh Thanh Hoá, xã Trường Văn được tác ra làm 4 xã gồm : Trường Sơn , Trường Giang , Trường Trung, Trường Minh. Lúc này xã Trường Sơn có 11 xóm. Tháng 12 năm 1964 thực hiện quyết định 117/ CP của hội đồng Chính Phủ về điều chỉnh địa giới hành chính trong khu vực, xã Trường Sơn cùng với 6 xã khác của huyện Tĩnh Gia sáp nhập vào Huyện Nông Cống, Tỉnh Thanh Hoá. Qua những bước thăng trầm của lịch sử, những biến động về địa giới hành chính hiện nay xã Trường Sơn có 7 làng là : Văn Đô, Bất Nộ, Kim Phú , Thọ Sơn, Yên Minh, Thành Liên, Trung Yên .
Xã Trường Sơn nằm ở trung tâm vùng 4 huyện Nông Cống. Có đường giao thông 525 đi qua; có 1 chợ truyền thống tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội và giao lưu giữa các vùng. Xã có diện tích tự nhiên 582,32ha (Trong đó 399,94ha đất nông nghiệp, 174,64 ha đất phi nông nghiệp); có 1.174 hộ với 4.323 nhân khẩu.
Là vùng quê có bề dày truyền thống cách mạng và hiếu học. Tiêu biểu như các cụ: Lê như Dạng( Hay còn gọi là cụ quan tuần) đã từng làm quan Án Sát cho triều đình ở 6 tỉnh biên giới phía Bắc; cụ Đề Thiệu là phó đề đốc cho Hoàng Diệu tại thành Hà Nội; Cụ kép Doanh 2 lần đỗ tú tài nho học. Đặc biệt là cụ Tú Phương (tức Nguyễn Ngọc Phương), là người con ưu tú của Trường Sơn ở thế kỷ XIX đã đứng lên hưởng ứng chiếu cần vương, chiêu mộ nghĩa quân, dựng cờ khởi nghĩa, lập căn cứ chống Pháp tại Ổn Lâm-Kỳ Thượng (nay là xã Công Bình)…Trải qua hàng trăm năm lịch sử, truyền thống ấy vẫn được các thế hệ con em Trường Sơn gìn giữ và phát huy.
Qua hai cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, các thế hệ con em Trường Sơn hăng hái tham gia vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc, nhiều người con của quê hương đã vĩnh viễn nằm lại nơi trận tuyến đánh quân thù, có người đã để lại một phần cơ thể của mình cho đất nước được kết trái tự do, nở hoa độc lập.
Trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, các thế hệ con em Trường tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, luôn ham học, cầu tiến bộ, không cam chịu đói nghèo, luôn mang bầu nhiệt huyết sẵn sàng cống hiến, dựng xây cho non sông đất nước. Từ mảnh đất nơi đây có người trở thành tướng lĩnh trong QĐND; nhà khoa học, kỹ sư, Bác sỹ, Doanh nhân… thành đạt cống hiến trí tuệ, tài năng của mình cho đất nước. Những người ở địa phương luôn cần cù, chịu thương chịu khó, gom góp xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của quê hương, cán bộ và nhân dân Trường Sơn luôn đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá và xây dựng nông thôn mới, thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà Nước, tạo động lực tinh thần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội, nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo, thực hiện và phát huy quy chế dân chủ ở cơ sở, đảm bảo an ninh - quốc phòng, ngăn chặn đẩy lùi các tệ nạn xã hội trên địa bàn.
Năm 2008 xã Trường Sơn đã phát động xây dựng xã văn hóa; năm 2011 được chọn là một trong 11 đơn vị xây dựng điểm mô hình xã Nông thôn mới của tỉnh. Đây là niềm vinh dự của Đảng bộ và nhân dân xã nhà, song cũng là trọng trách lớn đòi hỏi sự nỗ lực, cố gắng của cả hệ thống chính trị từ xã đến các thôn làng.
Quyết tâm xây dựng NTM, trên cơ sở đánh giá tình hình thực tế tại địa phương, xác định biện pháp khai thác lợi thế, khắc phục khó khăn, thách thức, từ đó tìm hướng đi và giải pháp thực hiện.
Nhờ biết phát huy thế mạnh của địa phương, vận dụng một cách sáng tạo chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước vào việc phát triển kinh tế, xã hội; thực hiện tốt quy chế dân chủ, xây dựng khối đoàn kết tạo động lực tinh thần mạnh mẽ trong đảng bộ và nhân dân nên đã thu được những kết quả rất đáng tự hào: Kinh tế địa phương không ngừng tăng trưởng, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện, cơ sở vật chất được tăng cường, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, những hoạt động văn hoá truyền thống của địa phương được bảo lưu, giữ gìn và phát huy; hệ thống chính trị được củng cố vững chắc, đáp ứng tốt yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ trong thời kỳ mới
Qúa trình thành lập :
Năm 1947 thực hiện chủ trương của Huyện uỷ Tĩnh Gia, Tổng Văn Trường thành lập 2 xã lớn là xã Tượng Lĩnh ở phía Nam và xã Trường Văn ở phía Bắc. Xã Trường Văn Gồm 10 làng, xã nhỏ. Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, trong niềm vui thắng lợi chung của cả dân tộc. Thực hiện chủ trương của UBHC tỉnh Thanh Hoá về phân chia lại địa giới hành chính các huyện và xã trong tỉnh. Theo quyết định số 106/ CT/UBTH ngày 7 tháng 5 năm 1954 của Uỷ ban hành chính- KC Tỉnh Thanh Hoá, xã Trường Văn được tác ra làm 4 xã gồm : Trường Sơn , Trường Giang , Trường Trung, Trường Minh. Lúc này xã Trường Sơn có 11 xóm. Tháng 12 năm 1964 thực hiện quyết định 117/ CP của hội đồng Chính Phủ về điều chỉnh địa giới hành chính trong khu vực, xã Trường Sơn cùng với 6 xã khác của huyện Tĩnh Gia sáp nhập vào Huyện Nông Cống, Tỉnh Thanh Hoá. Qua những bước thăng trầm của lịch sử, những biến động về địa giới hành chính hiện nay xã Trường Sơn có 7 làng là : Văn Đô, Bất Nộ, Kim Phú , Thọ Sơn, Yên Minh, Thành Liên, Trung Yên .
Xã Trường Sơn nằm ở trung tâm vùng 4 huyện Nông Cống. Có đường giao thông 525 đi qua; có 1 chợ truyền thống tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội và giao lưu giữa các vùng. Xã có diện tích tự nhiên 582,32ha (Trong đó 399,94ha đất nông nghiệp, 174,64 ha đất phi nông nghiệp); có 1.174 hộ với 4.323 nhân khẩu.
Là vùng quê có bề dày truyền thống cách mạng và hiếu học. Tiêu biểu như các cụ: Lê như Dạng( Hay còn gọi là cụ quan tuần) đã từng làm quan Án Sát cho triều đình ở 6 tỉnh biên giới phía Bắc; cụ Đề Thiệu là phó đề đốc cho Hoàng Diệu tại thành Hà Nội; Cụ kép Doanh 2 lần đỗ tú tài nho học. Đặc biệt là cụ Tú Phương (tức Nguyễn Ngọc Phương), là người con ưu tú của Trường Sơn ở thế kỷ XIX đã đứng lên hưởng ứng chiếu cần vương, chiêu mộ nghĩa quân, dựng cờ khởi nghĩa, lập căn cứ chống Pháp tại Ổn Lâm-Kỳ Thượng (nay là xã Công Bình)…Trải qua hàng trăm năm lịch sử, truyền thống ấy vẫn được các thế hệ con em Trường Sơn gìn giữ và phát huy.
Qua hai cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, các thế hệ con em Trường Sơn hăng hái tham gia vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc, nhiều người con của quê hương đã vĩnh viễn nằm lại nơi trận tuyến đánh quân thù, có người đã để lại một phần cơ thể của mình cho đất nước được kết trái tự do, nở hoa độc lập.
Trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, các thế hệ con em Trường tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, luôn ham học, cầu tiến bộ, không cam chịu đói nghèo, luôn mang bầu nhiệt huyết sẵn sàng cống hiến, dựng xây cho non sông đất nước. Từ mảnh đất nơi đây có người trở thành tướng lĩnh trong QĐND; nhà khoa học, kỹ sư, Bác sỹ, Doanh nhân… thành đạt cống hiến trí tuệ, tài năng của mình cho đất nước. Những người ở địa phương luôn cần cù, chịu thương chịu khó, gom góp xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của quê hương, cán bộ và nhân dân Trường Sơn luôn đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá và xây dựng nông thôn mới, thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà Nước, tạo động lực tinh thần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội, nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo, thực hiện và phát huy quy chế dân chủ ở cơ sở, đảm bảo an ninh - quốc phòng, ngăn chặn đẩy lùi các tệ nạn xã hội trên địa bàn.
Năm 2008 xã Trường Sơn đã phát động xây dựng xã văn hóa; năm 2011 được chọn là một trong 11 đơn vị xây dựng điểm mô hình xã Nông thôn mới của tỉnh. Đây là niềm vinh dự của Đảng bộ và nhân dân xã nhà, song cũng là trọng trách lớn đòi hỏi sự nỗ lực, cố gắng của cả hệ thống chính trị từ xã đến các thôn làng.
Quyết tâm xây dựng NTM, trên cơ sở đánh giá tình hình thực tế tại địa phương, xác định biện pháp khai thác lợi thế, khắc phục khó khăn, thách thức, từ đó tìm hướng đi và giải pháp thực hiện.
Nhờ biết phát huy thế mạnh của địa phương, vận dụng một cách sáng tạo chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước vào việc phát triển kinh tế, xã hội; thực hiện tốt quy chế dân chủ, xây dựng khối đoàn kết tạo động lực tinh thần mạnh mẽ trong đảng bộ và nhân dân nên đã thu được những kết quả rất đáng tự hào: Kinh tế địa phương không ngừng tăng trưởng, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện, cơ sở vật chất được tăng cường, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, những hoạt động văn hoá truyền thống của địa phương được bảo lưu, giữ gìn và phát huy; hệ thống chính trị được củng cố vững chắc, đáp ứng tốt yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ trong thời kỳ mới
Qúa trình thành lập :
Năm 1947 thực hiện chủ trương của Huyện uỷ Tĩnh Gia, Tổng Văn Trường thành lập 2 xã lớn là xã Tượng Lĩnh ở phía Nam và xã Trường Văn ở phía Bắc. Xã Trường Văn Gồm 10 làng, xã nhỏ. Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, trong niềm vui thắng lợi chung của cả dân tộc. Thực hiện chủ trương của UBHC tỉnh Thanh Hoá về phân chia lại địa giới hành chính các huyện và xã trong tỉnh. Theo quyết định số 106/ CT/UBTH ngày 7 tháng 5 năm 1954 của Uỷ ban hành chính- KC Tỉnh Thanh Hoá, xã Trường Văn được tác ra làm 4 xã gồm : Trường Sơn , Trường Giang , Trường Trung, Trường Minh. Lúc này xã Trường Sơn có 11 xóm. Tháng 12 năm 1964 thực hiện quyết định 117/ CP của hội đồng Chính Phủ về điều chỉnh địa giới hành chính trong khu vực, xã Trường Sơn cùng với 6 xã khác của huyện Tĩnh Gia sáp nhập vào Huyện Nông Cống, Tỉnh Thanh Hoá. Qua những bước thăng trầm của lịch sử, những biến động về địa giới hành chính hiện nay xã Trường Sơn có 7 làng là : Văn Đô, Bất Nộ, Kim Phú , Thọ Sơn, Yên Minh, Thành Liên, Trung Yên .
Xã Trường Sơn nằm ở trung tâm vùng 4 huyện Nông Cống. Có đường giao thông 525 đi qua; có 1 chợ truyền thống tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội và giao lưu giữa các vùng. Xã có diện tích tự nhiên 582,32ha (Trong đó 399,94ha đất nông nghiệp, 174,64 ha đất phi nông nghiệp); có 1.174 hộ với 4.323 nhân khẩu.
Là vùng quê có bề dày truyền thống cách mạng và hiếu học. Tiêu biểu như các cụ: Lê như Dạng( Hay còn gọi là cụ quan tuần) đã từng làm quan Án Sát cho triều đình ở 6 tỉnh biên giới phía Bắc; cụ Đề Thiệu là phó đề đốc cho Hoàng Diệu tại thành Hà Nội; Cụ kép Doanh 2 lần đỗ tú tài nho học. Đặc biệt là cụ Tú Phương (tức Nguyễn Ngọc Phương), là người con ưu tú của Trường Sơn ở thế kỷ XIX đã đứng lên hưởng ứng chiếu cần vương, chiêu mộ nghĩa quân, dựng cờ khởi nghĩa, lập căn cứ chống Pháp tại Ổn Lâm-Kỳ Thượng (nay là xã Công Bình)…Trải qua hàng trăm năm lịch sử, truyền thống ấy vẫn được các thế hệ con em Trường Sơn gìn giữ và phát huy.
Qua hai cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, các thế hệ con em Trường Sơn hăng hái tham gia vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc, nhiều người con của quê hương đã vĩnh viễn nằm lại nơi trận tuyến đánh quân thù, có người đã để lại một phần cơ thể của mình cho đất nước được kết trái tự do, nở hoa độc lập.
Trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, các thế hệ con em Trường tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, luôn ham học, cầu tiến bộ, không cam chịu đói nghèo, luôn mang bầu nhiệt huyết sẵn sàng cống hiến, dựng xây cho non sông đất nước. Từ mảnh đất nơi đây có người trở thành tướng lĩnh trong QĐND; nhà khoa học, kỹ sư, Bác sỹ, Doanh nhân… thành đạt cống hiến trí tuệ, tài năng của mình cho đất nước. Những người ở địa phương luôn cần cù, chịu thương chịu khó, gom góp xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của quê hương, cán bộ và nhân dân Trường Sơn luôn đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá và xây dựng nông thôn mới, thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà Nước, tạo động lực tinh thần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội, nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo, thực hiện và phát huy quy chế dân chủ ở cơ sở, đảm bảo an ninh - quốc phòng, ngăn chặn đẩy lùi các tệ nạn xã hội trên địa bàn.
Năm 2008 xã Trường Sơn đã phát động xây dựng xã văn hóa; năm 2011 được chọn là một trong 11 đơn vị xây dựng điểm mô hình xã Nông thôn mới của tỉnh. Đây là niềm vinh dự của Đảng bộ và nhân dân xã nhà, song cũng là trọng trách lớn đòi hỏi sự nỗ lực, cố gắng của cả hệ thống chính trị từ xã đến các thôn làng.
Quyết tâm xây dựng NTM, trên cơ sở đánh giá tình hình thực tế tại địa phương, xác định biện pháp khai thác lợi thế, khắc phục khó khăn, thách thức, từ đó tìm hướng đi và giải pháp thực hiện.
Nhờ biết phát huy thế mạnh của địa phương, vận dụng một cách sáng tạo chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước vào việc phát triển kinh tế, xã hội; thực hiện tốt quy chế dân chủ, xây dựng khối đoàn kết tạo động lực tinh thần mạnh mẽ trong đảng bộ và nhân dân nên đã thu được những kết quả rất đáng tự hào: Kinh tế địa phương không ngừng tăng trưởng, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện, cơ sở vật chất được tăng cường, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, những hoạt động văn hoá truyền thống của địa phương được bảo lưu, giữ gìn và phát huy; hệ thống chính trị được củng cố vững chắc, đáp ứng tốt yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ trong thời kỳ mới